Điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra – Chuyên đề: Hàm lượng độc tố gây mất trí nhớ (ASP) trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở m
- Tên đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra – Chuyên đề: Hàm lượng độc tố gây mất trí nhớ (ASP) trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở một số vùng nuôi thủy sản tập trung miền Bắc và Bắc Trung Bộ
- Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thị Minh Huyền
- Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên và Môi trường biển
- Năm hoàn thành: 2006
- Tên file: Sinh hoc.A6
- Số trang: 96
- Tóm tắt:
Giới thiệu kết quả tìm hiểu về biến động hàm lượng độc tố ASP trong ngao, trong vẹm xanh nuôi tại: Đồ Sơn - Hải Phòng, Cát Bà - Hải Phòng, Tiền Hải - Thái Bình và đầm Lăng Cô - Huế. So sánh khả năng tích luỹ độc tố ASP trong nội quan (gan, tuỵ) của ngao và vẹm xanh nuôi tại một số vùng trọng điểm miền Bắc. So sánh hàm lượng độc tố và độ an toàn thực phẩm trong thân mềm hai vỏ thuộc 3 vùng nói trên.
Để lấy tài liệu toàn văn của đề tài, vui lòng liên hệ qua SĐT: 0252. 3821632(gặp anh Tâm) hoặc email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra – Chuyên đề: Hàm lượng độc tố gây tiêu chảy (DSP) trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở một
- Tên đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra – Chuyên đề: Hàm lượng độc tố gây tiêu chảy (DSP) trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở một số vùng nuôi thủy sản tập trung miền Bắc và Bắc Trung Bộ
- Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thị Minh Huyền
- Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên và Môi trường biển
- Năm hoàn thành: 2006
- Tên file: Sinh hoc.A5
- Số trang: 115
- Tóm tắt:
Giới thiệu kết quả tìm hiểu biến động hàm lượng độc tố DSP trong ngao, trong vẹm xanh nuôi tại: Đồ Sơn-Hải Phòng, Cát Bà-Hải Phòng, Tiền Hải-Thái Bình và Lăng Cô-Huế. So sánh khả năng tích luỹ độc tố DSP trong ngao và vẹm xanh nuôi tại các vùng nói trên. So sánh hàm lượng độc tố và độ an toàn thực phẩm trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ thuộc các vùng nói trên.
Để lấy tài liệu toàn văn của đề tài, vui lòng liên hệ qua SĐT: 0252. 3821632(gặp anh Tâm) hoặc email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra – Chuyên đề: Thành phần loài, phân bố và biến động của nhóm tảo độc, tảo gây hại (khu vực v
- Tên đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra – Chuyên đề: Thành phần loài, phân bố và biến động của nhóm tảo độc, tảo gây hại (khu vực ven biển Thái Bình, năm 2004 – 2005)
- Chủ nhiệm: Lê Thanh Tùng
- Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên và Môi trường biển Hải Phòng
- Năm hoàn thành: 2006
- Tên file: Sinh hoc.A19
- Số trang: 152
- Tóm tắt:
Giới thiệu thành phần loài tảo độc hại ghi nhận tại khu vực ven biển Thái Bình, biến động thành phần loài tảo gây độc, gây hại và các nhóm loài có khả năng gây độc, gây hại. Phần phụ lục giới thiệu danh mục loài tảo độc hại ở vùng nuôi ngao tập trung Tiền Hải-Thái Bình và danh mục một số loài tảo độc, tảo gây hại tại khu vực ven biển Thái Bình.
Để lấy tài liệu toàn văn của đề tài, vui lòng liên hệ qua SĐT: 0252. 3821632(gặp anh Tâm) hoặc email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra – Chuyên đề: Tổng quan tình hình nghiên cứu vi tảo biển độc hại ở vùng ven biển phía Bắc Vi
- Tên đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra – Chuyên đề: Tổng quan tình hình nghiên cứu vi tảo biển độc hại ở vùng ven biển phía Bắc Việt Nam
- Chủ nhiệm: TS Chu Văn Thuộc
- Cơ quan chủ trì: Phân Viện Hải dương học Hải Phòng
- Năm hoàn thành: 2006
- Tên file: Sinh hoc.A4
- Số trang: 23
- Tóm tắt:
Giới thiệu kết quả nghiên cứu thành phần loài và phân bố tảo độc hại ở vùng ven biển phía Bắc Việt Nam. Nêu một số dẫn liệu về ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, cường độ ánh sáng, độ mặn tới sự phát triển của tảo độc hại trong điều kiện phòng thí nghiệm. Bước đầu thăm dò ảnh hưởng của tảo độc hại tới một số động vật thuỷ sinh trong phòng thí nghiệm.
Để lấy tài liệu toàn văn của đề tài, vui lòng liên hệ qua SĐT: 0252. 3821632(gặp anh Tâm) hoặc email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
DANH MỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIAO LĨNH VỰC SINH HỌC (Cập nhật 17/12/2018)
DANH MỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIAO
Lĩnh vực: Sinh học
Để lấy tài liệu toàn văn của đề tài, vui lòng liên hệ qua SĐT: 0252. 3821632(gặp anh Huy) hoặc email huynd@skhcn.binhthuan.gov.vn
STT | Tên đề tài | Chủ nhiệm | Cơ quan chủ trì | Năm | Tên file | Số trang | Tóm tắt |
55 | Khai thác và phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy (Giai đoạn 2 của đề tài năm 2008) | Nguyễn Đức Thế | Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy | 2008 | 1 | 85 | Khai thác và phát triển đƣợc các nguồn gen cây nguyên liệu giấy chất lượng cao phục vụ nghiên cứu và sản xuất cây giống đáp ứng yêu cầu trồng rừng năng suất chất lượng cao; Bổ sung các nguồn gen chất lượng cao vào tập đoàn giống cây nguyên liệu giấy. |
56 | Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy (Giai đoạn 2 của đề tài năm 2008) | Ths Trần Duy Hưng | Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy | 2009 | 2 | 108 | Giới thiệu về bảo tồn nguồn gen cây rừng là bảo vệ các loài có giá trị kinh tế cao, có giá trị khoa học và phục vụ trồng rừng. |
57 | Thu thập, đánh giá, khai thác và sử dụng nguồn gen gừng nghệ góp phần bảo tồn đa dang cây trồng ở Việt Nam (2008-2009) | Lê Khả Tường, TS | Trung tâm giống cây trồng và công nghệ nông nghiệp | 2009 | 3 | 56 | Giới thiệu kết quả thu thập, mô tả, đánh giá đặc điểm hình thái của lá, củ gừng, nghệ. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, chống chịu, năng suất của tập đoàn gừng và nghệ. Kết quả tuyển chọn một số dòng giống gừng và nghệ triển vọng từ tập đoàn. Kết quả so sánh các dòng giống gừng và nghệ triển vọng |
58 | Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây thuốc lá | Mai Thu Hà, CN. | Cty TNHH một thành viên KTKT Thuốc lá | 2009 | 4 | 56 | Giới thiệu kết quả nghiên cứu bảo tồn và lưu giữ nguồn gen tập đoàn giống thuốc lá trong phòng thí nghiệm; đánh giá nguồn gen thông qua khảo sát 20 giống lưu giữ trong quỹ gen ở điều kiện trên đồng ruộng; kết quả cập nhật, bổ sung lý lịch giống của 20 giống đánh giá năm 2009. |
59 | Khai thác và phát triển nguồn gen quý hiếm cây thuốc lá | Trần Thị Thanh Hảo, KS. | Cty TNHH một thành viên KTKT Thuốc lá | 2009 | 5 | 37 | Giới thiệu kết quả nghiên cứu nhân nhanh 4 giống thuốc lá: SG8, SG9, BS4, ChinKB mang các đặc tính chống chịu bệnh hại để sản xuất hạt giống; ứng dụng côngnghệ sinh học để chọn tạo giống chịu sâu và bảo tồn nguồn gen quý hiếm trong ống nghiệm. |
60 | Nghiên cứu tận dụng vỏ trái cacao làm nguyên liệu để sản xuất phân hữu cơ sinh học | Bùi Thanh Bình, KS. |
Viện NC Dầu và Cây có dầu |
2009 | 6 | 156 | Phân tích thành phần dinh dưỡng của vỏ trái cacao. Xây dựng quy trình chế biến vỏ trái cacao thành phân hữu cơ sinh học; Sản xuất thử nguiệm, phân tích, đánh giá chất lượng và hiệu quả kinh tế của sản phẩm. |
61 | Nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học theo định hướng kháng sinh, gây độc tế bào và chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo các sản phẩm có giá trị dược dụng | Châu Văn Minh, GS,TS | Viện Hoá học các Hợp chất Thiên nhiên | 2009 | 7 | 865 | Giới thiệu kết quả thu thập mẫu, phân loại sinh vật biển, xác định tên phân loại, tạo tiêu bản, xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn dược liệu biển Việt Nam, kết quả sàng lọc hoạt tính sinh học các mẫu sinh vật biển theo định hướng kháng sinh, gây độc tế tào và chống ôxy hoá; Kết quả nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của một số loài sinh vật biển được lựa chọn thông qua quá trình sàng lọc; kết quả thăm dò về rong, tảo và vi sinh vật biển; ứng dụng sản xuất các sản phẩm từ nguồn dược liệu biển |